-
Sáng 15/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và vật liệu xây dựng.
-
Năm 2021, xuất khẩu xi măng, clinker của Việt Nam đạt kỷ lục. Điều này phù hợp với cơ chế thị trường và thực tế, khi thị trường trong nước bị đóng băng do dịch bệnh, các doanh nghiệp xi măng trong nước đẩy mạnh xuất khẩu để duy trì công suất sản xuất xi măng.
-
Ngành xi măng Thế giới đang đối diện với áp lực bão hòa về nhu cầu tiêu thụ và tình trạng dư thừa lớn về công suất sản xuất. Năm 2019, sản lượng sản xuất và tiêu thụ xi măng toàn cầu đạt 4,1 tỷ tấn, trong khi tổng công suất thiết kế của các nhà máy trên thế giới lên tới 5,3 tỷ tấn/năm nên công suất huy động toàn ngành chỉ ở mức 78%.
-
Số liệu thống kê của Công ty Cổ phần Dữ liệu kinh tế Việt Nam (Vietdata) cho hay, 8 tháng đầu năm, lượng xuất khẩu xi măng và clinke đạt 20,7 triệu tấn, chỉ tăng 0,6% so với cùng kì, thấp hơn nhiều so với mức tăng 70,8% của 8 tháng đầu năm 2018.
-
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, tháng 6/2019 cả nước đã xuất khẩu 1,49 triệu tấn xi măng và clinker, trị giá 77,53 triệu USD, giảm 27,8% về lượng và 28,7% về trị giá so với tháng 5/2019.
-
Trong 4 tháng năm 2019 sản lượng tiêu thụ sản phẩm xi măng tại thị trường trong nước và xuất khẩu vẫn giữ được đà tăng trưởng ổn định, ước đạt khoảng 35,45 triệu tấn, tăng 8% so với cùng kỳ.
-
Trong khi sản xuất xi măng thắng lớn, xuất khẩu tăng vọt, các lĩnh vực vật liệu xây dựng khác lại đang chịu cảnh tồn kho lớn, cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
-
Ngày 26/03, Vicem Hạ Long đã tổ chức thành công Hội nghị Khách hàng năm 2019 tại Long An với sự góp mặt của các nhà phân phối và gần 300 cửa hàng vật liệu xây dựng, nhà thầu trên địa bàn tỉnh.
-
Chuyên đề Chuỗi giá trị ngành sản xuất Xi măng P1